Môn Toán
Gợi ý đáp án môn Toán
Câu 1. B | Câu 2. C | Câu 3. C | Câu 4. D | Câu 5. C |
Câu 6. B | Câu 7. A | Câu 8. D | Câu 9. D | Câu 10. A |
Câu 11. B | Câu 12. C | Câu 13. C | Câu 14. A | Câu 15. C |
Câu 16. D | Câu 17. D | Câu 18. D | Câu 19. A | Câu 20. D |
Câu 21. A | Câu 22. C | Câu 23. B | Câu 24. C | Câu 25. C |
Câu 26. D | Câu 27. C | Câu 28. D | Câu 29. D | Câu 30. D |
Câu 31. A | Câu 32. A | Câu 33. C | Câu 34. C | Câu 35. C |
Câu 36. D | Câu 37. D | Câu 38. D | Câu 39. C | Câu 40. A |
Câu 41. A | Câu 42. D | Câu 43. C | Câu 44. D | Câu 45. C |
Câu 46. A | Câu 47. C | Câu 48. B | Câu 49. C | Câu 50. A |
Thầy Nguyễn Tiến Đạt nhận xét, đề ra rất hay, học sinh phải hiểu bản chất và các tính chất trong sách giáo khoa mới có thể trọn vẹn được bài thi.
“Phải nói rằng đề thi tham khảo này mang tính phân loại quá tốt với những câu hỏi cuối cùng của mỗi nội dung, mỗi chương học đều là những câu hỏi thật sự khó (với mức 2 phút/ câu). Những câu hỏi thuộc mức độ vận dụng cao của đề thi mang tính sáng tạo cao trong cách giải, vững chắc trong kiến thức gốc và nhiều bài toán mang đúng tính chất thực tế”, thầy Đạt nói.
Môn Vật lý
Gợi ý đáp án môn Lý
Câu 1. C |
Câu 2. C |
Câu 3. D |
Câu 4. B |
Câu 5. D |
Câu 6. D |
Câu 7. D |
Câu 8. A |
Câu 9. C |
Câu 10.C |
Câu 11. D |
Câu 12. A |
Câu 13. D |
Câu 14. B |
Câu 15. B |
Câu 16. B |
Câu 17. B |
Câu 18. B |
Câu 19. D |
Câu 20. C |
Câu 21. B |
Câu 22. C |
Câu 23. B |
Câu 24. A |
Câu 25. D |
Câu 26. B |
Câu 27. B |
Câu 28. A |
Câu 29. C |
Câu 30. D |
Câu 31. D |
Câu 32. B |
Câu 33. B |
Câu 34. D |
Câu 35. D |
Câu 36. C |
Câu 37. A |
Câu 38. A |
Câu 39. C |
Câu 40. C |
Thầy Ngô Thái Ngọ nhận xét, đề tham khảo có xu hướng vẫn từ câu dễ đến khó. Số câu cực trị phân loại học sinh trong đề là 2 câu. Có 3 câu đồ thị trong đề và một câu nặng về mặt toán học, thiên hướng nhớ công thức làm nhanh và học sinh cần học tốt toán mới có thể làm được.
Chương hạt nhân nguyên tử bất ngờ chỉ ra 4 câu so với 5 câu như đề thử nghiệm lần 1 và 2. Có 4 câu cuối tương đối khó so với phần còn lại, nhưng đều nằm trong kiến thức đã được học trong chương trình cấp 3
Có 1 câu thực tế tương đối hay về thính giác của loài chó, muốn làm được các em phải nắm được kiến thức loài chó nghe được sóng siêu âm.
“Đề không có câu đặc biệt khó và lạ để làm khó học sinh”, thầy Ngọ nhận định.
Cơ cấu câu hỏi như sau:
Chương |
Bậc điểm |
||
0 – 6 điểm |
6 – 8 điểm |
8 – 10 điểm |
|
1. Dao động cơ (7 câu) |
7;9;10 |
21;28;29 |
37 |
2. Sóng cơ (6 câu) |
12;18 |
13;24;32 |
40 |
3. Dao động điện từ (3 câu) |
11;20 |
34 |
|
4. Điện xoay chiều (8 câu) |
1;2;8;22;25 |
36 |
38;39 |
5. Sóng ánh sáng (6 câu) |
6;16;19 |
26;31;35 |
|
6. Lượng tử ánh sáng (5 câu) |
3;4;5 |
17;27 |
|
7. Hạt nhân nguyên tử (4 câu) |
14;15;23;33 |
||
8. Thuyết tương đối (1 câu) |
30 |
Môn Hóa
Gợi ý đáp án môn Hóa
Câu 41. D |
Câu 42. B |
Câu 43. D |
Câu 44. B |
Câu 45. B |
Câu 46. A |
Câu 47. B |
Câu 48. B |
Câu 49. B |
Câu 50. C |
Câu 51. C |
Câu 52. C |
Câu 53. A |
Câu 54. B |
Câu 55. C |
Câu 56. B |
Câu 57. A |
Câu 58. D |
Câu 59. B |
Câu 60. B |
Câu 61. D |
Câu 62. C |
Câu 63. B |
Câu 64. B |
Câu 65. C |
Câu 66. A |
Câu 67. C |
Câu 68. C |
Câu 69. A |
Câu 70. A |
Câu 71. A |
Câu 72. C |
Câu 73. A |
Câu 74. A |
Câu 75. C |
Câu 76. A |
Câu 77. A |
Câu 78. A |
Câu 79. A |
Câu 80. A |
Thầy Lê Phạm Thành nhận xét, đề thi đúng cấu trúc mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố, với kiến thức chủ yếu nằm trong chương trình sách giáo khoa lớp 12 cơ bản (đã giảm tải).
Nội dung câu hỏi được trình bày mạch lạc, câu từ trong sáng, không lắt léo. Kiến thức phân bố đồng đều và bao quát được toàn bộ chương trình (22 câu vô cơ, 18 câu hữu cơ; 15 bài toán, 25 lý thuyết). Đề thi có mức phân hóa cao, kiểm tra được kiến thức, kỹ năng.
Đề thi đã cố gắng khai thác nhiều mảng kiến thức, đặc biệt là tình huống liên hệ thực tiễn (câu 41, 42, 75); kỹ năng thực hành (câu 62). Đề cũng khai thác khá sâu nội dung kiến thức cốt lõi của môn Hóa, chủ yếu là ở phần lý thuyết.
Các câu phân loại chủ yếu vẫn rơi vào dạng bài “đếm” (câu 66, 69, 71); biện luận cấu tạo (câu 68, 70); bài toán H+, NO3- (câu 80) và peptit (câu 79). Đặc biệt trong đề có một tình huống điện phân “lạ” (câu 65).
Điểm mới của đề là số câu đếm nhiều hơn, với nhiều mệnh đề hơn (6 mệnh đề thay vì 4 như các đề lần trước). Tuy nhiên, trong đề còn thiếu dạng bài phân biệt – nhận biết, cũng như dạng bài có sử dụng bảng. Đề thi còn nhiều câu tính toán (15 câu, chiếm 37,5%), trong đó có nhiều câu hỏi tính toán dài và phức tạp.
Môn Sinh học
Gợi ý đáp án môn Sinh
Câu 81. A |
Câu 82. B |
Câu 83. A |
Câu 84. C |
Câu 85. C |
Câu 86. D |
Câu 87. D |
Câu 88. C |
Câu 89. B |
Câu 90. B |
Câu 91. A |
Câu 92. C |
Câu 93. C |
Câu 94. B |
Câu 95. B |
Câu 96. C |
Câu 97. B |
Câu 98. A |
Câu 99. D |
Câu 100. C |
Câu 101. B |
Câu 102. A |
Câu 103. C |
Câu 104. A |
Câu 105. D |
Câu 106. D |
Câu 107. C |
Câu 108. A |
Câu 109. C |
Câu 110. D |
Câu 111. A |
Câu 112. A |
Câu 113. D |
Câu 114. B |
Câu 115. D |
Câu 116. D |
Câu 117. D |
Câu 118. D |
Câu 119. D |
Câu 120. D |
Thầy Thịnh Văn Nam nhận xét, đề không thách đố, độ dài vừa phải. Khoảng thời gian 50 phút học sinh hoàn toàn có thể tự tin chinh phục 40 câu hỏi. Đề tham khảo lần này có câu hỏi liên hệ kiến thức thực tế và giáo dục môi trường. Ví dụ các câu 98; 108. Đặc biệt, câu hỏi đếm mệnh đề thì tất cả đều 4 mệnh đề, đáp án không phân bố đều 4 lựa chọn.
“Câu hỏi ngắn gọn và có thể áp dụng phương pháp giải nhanh nếu học sinh đã nhuần nhuyễn kiến thức. Từ đề thi tham khảo này các em nên xác định rõ quan điểm là không được học tủ vì đề ra khá toàn diện. Khi học các em nên liên hệ thực tế, đặc biệt là phần sinh thái và phần di truyền học người. Phần bài tập nên học những dạng bài tập thiên về bản chất kiến thức sinh, không nặng nề câu chuyện tính toán”, thầy Nam góp ý.
Nguồn: Hoc24h